• Vietnamleads
  • Liên hệ
06/07/2025
Vietnamleads
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Thị trường
  • Doanh nghiệp
  • Đầu tư
  • Hạ tầng
  • Tài chính
    • Ngân hàng
    • Bảo hiểm
  • Chuyển đổi số
    • Số hóa
  • Chính sách
  • To Foreigner
    • Opportunities
    • Policy & Regulation
  • Thị trường
  • Doanh nghiệp
  • Đầu tư
  • Hạ tầng
  • Tài chính
    • Ngân hàng
    • Bảo hiểm
  • Chuyển đổi số
    • Số hóa
  • Chính sách
  • To Foreigner
    • Opportunities
    • Policy & Regulation
VNL
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
VNL Tài chính

Ngân hàng Nhật, Mỹ, châu Âu và kịch bản thiệt hại đến 150 tỷ USD tại thị trường Nga

04/03/2022
0 0
A A
0
0
Chia sẻ
Share on FacebookShare on Twitter

Các ngân hàng tại Nhật, Mỹ và châu Âu nhiều khả năng sẽ thua lỗ lớn với hoạt động của họ tại Nga khi mà các biện pháp trừng phạt và làn sóng các doanh nghiệp toàn cầu rời đi khiến cho triển vọng lợi nhuận của họ trở nên bi quan, ngoài ra họ cũng đương đầu với khả năng khó thu hồi được ước tính 150 tỷ USD tiền nợ của Nga và doanh nghiệp nước này.

Theo Nikkei, nhà điều hành tại một trong những ngân hàng lớn của Nhật nói: “Các khoản vay tại Nga hiện đang trong tình trạng vỡ nợ”.

Mới đây, Reuters đưa tin rằng doanh nghiệp xây dựng hệ thống đường ống khí đốt Nord Stream 2 kết nối giữa Đức và Nga đang cân nhắc nộp hồ sơ xin vỡ nợ. Dù rằng hoạt động xây dựng đã hoàn tất, Đức công bố sẽ không chứng nhận cho dự án này bởi nhiều lý do thương mại.

Các thỏa thuận cấp vốn cho các dự án như vậy bao gồm cả điều khoản về sự bất khả kháng, họ chấp thuận giãn các điều kiện tạm thời trong các hoàn cảnh như chiến tranh hoặc trừng phạt kinh tế. Điều này đồng nghĩa các con nợ hiếm khi vỡ nợ miễn rằng họ vẫn đang còn hoạt động. Tuy nhiên bản thân dự án đó có thể sụp đổ nếu như các nước như Mỹ hay Nhật áp dụng các biện pháp trừng phạt mới với Nga, gây tổn hại đến dịch vụ của họ.

Ngoài 3 ngân hàng lớn của Nhật bao gồm Mitsubishi UFJ Financial Group, Sumitomo Mitsui Financial Group và Mizuho Financial Group, ngân hàng nhà nước JBIC cũng tham gia vào cấp vốn cho các dự án tại Nga. Họ cũng từng liên quan đến dự án đường ống Nord Stream 1 trong quá khứ. Công ty Amur Gas Chemical Complex, dự kiến sẽ hoàn thành tại khu vực viễn Đông của Nga trong năm 2024, được cho rằng cũng được cấp vốn một phần từ Nhật.

Không có dự án nào trong số các dự án trên bị các biện pháp trừng phạt nhắm đến. Tuy nhiên doanh thu của họ có thể cạn kiệt nếu các thành viên rút đi. Exxon Mobile và Shell đã công bố họ sẽ rút khỏi dự án dầu và khí đốt Sakhalin 1 và Sakhalin-2 tại Nga.

Các ngân hàng châu Âu hiện đang là đối tượng cho vay lớn nhất cho Nga, theo số liệu của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS). Pháp đứng đầu với tổng khoản nợ ước tính 32,6 tỷ USD tính đến cuối tháng 9/2021, sau đó đến Italy là 30,9 tỷ USD. Áo có 22,7 tỷ USD nợ tại Nga. Còn nếu tính theo riêng các tổ chức ngân hàng, Nga chiếm khoảng 9% trong tổng số nợ tại ngân hàng Raiffeisen Bank International cũng như 1,7% tại ngân hàng Pháp Societe Generale và 1,6% tại UniCredit.

Mỹ hiện nắm 25,3 tỷ USD nợ tại Nga, còn tổng số nợ mà phía Nhật nắm giữ ước tính tương đương 11,5 tỷ USD. Vào ngày thứ Hai, Citigroup công bố ngân hàng này hiện đang có các khoản nợ ước tính khoảng 10 tỷ USD tại Nga, trong đó có liên quan đến tái cấp vốn, chứng khoán hóa và tiền gửi.

UniCredit kiếm được nhiều tiền từ Nga hơn so với bất kỳ tổ chức tài chính nào trên thế giới, gần đây, UniCredit công bố lợi nhuận 2,4 tỷ USD, theo tính toán của QUICK-FactSet. Nga là thị trường chủ chốt của ngân hàng.

Trong nhóm các ngân hàng Nhật, tổ chức tài chính Mitsubishi UFJ công bố lợi nhuận tại Nga cao nhất đạt 190,2 triệu USD, sau đó đến Mizuho với 120,5 triệu USD, Sumitomo Mitsui ước tính 24,5 triệu USD.

Tổng giá trị các khoản vay mà nhóm các ngân hàng trên dành cho thị trường Nga đã giảm đáng kể tính từ khi Moscow tấn công vào Crimea, thực tế này khiến cho các ngân hàng phương Tây hạn chế cấp tín dụng ở đây. Con số này sau đó đã giảm xuống còn 539,1 tỷ yên tức 469 tỷ USD từ mức 1,6 nghìn tỷ yên vào tháng 3/2014.

Tuy nhiên, con số 500 tỷ yên tương đương khoảng hơn 20% lợi nhuận ròng của nhóm các ngân hàng lớn trong năm tài khóa kết thúc vào tháng này. Dù rằng không phải tất cả các khoản tín dụng có thể bị mất nhưng các ngân hàng vẫn phải dành cho dự phòng thua lỗ trong tương lai nếu triển vọng tín dụng của bên vay tiền rơi xuống quá thấp.

 

Nguồn: CafeF
Từ khoá: tài chính
Chia sẻTweetChia sẻ

Đăng ký nhận cập nhật mới nhất về các bài viết cùng chủ đề.

Hủy đăng ký
Bài viết trước

Sẽ triển khai các gói đầu tư công trong quý II

Bài viết sau

Xu hướng đầu tư bất động sản ven TP.HCM

Bài viết liên quan

Tài chính

Quỹ đầu tư do công ty con của TPBank quản lý muốn bán số cổ phiếu TPB nắm giữ

06/07/2025
0
Ngân hàng

Giá vàng tăng gần 40% trong 6 tháng đầu năm 2025

06/07/2025
0
Tài chính

Vừa ‘đoạn tuyệt’ dầu Nga, một khách hàng châu Âu lâu năm bị buộc thanh toán nợ gần 300 triệu USD khí đốt Moscow nhưng tuyên bố không trả

06/07/2025
0
Bài viết sau

Xu hướng đầu tư bất động sản ven TP.HCM

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết mới

  • Wealth of Thailand’s 5 richest billionaires exceeds $170B, led by Red Bull heir
  • Foxconn đột ngột đưa hàng trăm nhân viên Trung Quốc rời Ấn Độ
  • Cơ hội để Long Thành vươn mình trở thành đô thị tầm cỡ quốc tế
  • Thương mại, dịch vụ 6 tháng đầu năm 2025 tăng trưởng tích cực
  • Quỹ đầu tư do công ty con của TPBank quản lý muốn bán số cổ phiếu TPB nắm giữ

Bình luận gần đây

    Bài viết lưu trữ

    • Tháng bảy 2025
    • Tháng sáu 2025
    • Tháng năm 2025
    • Tháng tư 2025
    • Tháng ba 2025
    • Tháng hai 2025
    • Tháng Một 2025
    • Tháng mười hai 2024
    • Tháng mười một 2024
    • Tháng mười 2024
    • Tháng chín 2024
    • Tháng tám 2024
    • Tháng bảy 2024
    • Tháng sáu 2024
    • Tháng năm 2024
    • Tháng tư 2024
    • Tháng ba 2024
    • Tháng hai 2024
    • Tháng Một 2024
    • Tháng mười hai 2023
    • Tháng mười một 2023
    • Tháng mười 2023
    • Tháng chín 2023
    • Tháng tám 2023
    • Tháng bảy 2023
    • Tháng sáu 2023
    • Tháng năm 2023
    • Tháng tư 2023
    • Tháng ba 2023
    • Tháng hai 2023
    • Tháng Một 2023
    • Tháng mười hai 2022
    • Tháng chín 2022
    • Tháng bảy 2022
    • Tháng sáu 2022
    • Tháng năm 2022
    • Tháng tư 2022
    • Tháng ba 2022
    • Tháng hai 2022
    • Tháng mười hai 2021
    • Tháng mười một 2021
    • Tháng mười 2021
    • Vietnamleads
    • Liên hệ
    Email us: us@vietnamleads.com

    © 2021 | Vietnamleads

    Không có kết quả
    Xem tất cả kết quả
    • Thị trường
    • Doanh nghiệp
    • Đầu tư
    • Hạ tầng
    • Tài chính
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
    • Chuyển đổi số
      • Số hóa
    • Chính sách
    • To Foreigner
      • Opportunities
      • Policy & Regulation
    • Đăng nhập

    © 2021 | Vietnamleads

    Chào mừng bạn trở lại!

    Đăng nhập với Facebook
    Đăng nhập với Google
    Hoặc

    Đăng nhập vào Tài khoản bên dưới

    Quên Mật khẩu?

    Lấy lại Mật khẩu

    Vui lòng nhập Tên đăng nhập hoặc Email để đặt lại Mật khẩu.

    Đăng nhập
    Trang web này sử dụng cookie. Bằng cách tiếp tục sử dụng trang web này, bạn đồng ý với việc sử dụng cookie.